Việc tính thêm thuế đối với bất kỳ sản phẩm nào cũng đều sẽ khiến giá bán tăng lên, việc bán sản phẩm sẽ khó khăn hơn. Vì vậy chẳng ai muốn sản phẩm của mình bị tính thuế cả. Thế nhưng 8 năm qua có những doanh nghiệp đã kiến nghị không ngừng nghỉ xin cho sản phẩm của mình từ không phải chịu thuế thành được chịu thuế. Câu chuyện tưởng chừng như nghịch lý này cụ thể ra sao?XEM TIẾP
Không áp thuế đầu ra, đồng nghĩa cũng không được khấu trừ thuế đầu vào, quyết định này theo ngành sản xuất phân bón ròng rã 8 năm qua. Chỉ tính 9 đơn vị sản xuất phân bón của Tập đoàn hóa chất, 7.000 tỷ thuế không được khấu trừ. Giá thành tăng cao, phân bón trong nước kém lợi thế ở chính sân nhà. Từ ưu đãi thành ngược đãi, chính sách thuế nào mới thực sự là ưu đãi cho ngành phân bón trong nước?XEM TIẾP
Là một trong 19 Tập đoàn, Tổng công ty trực thuộc Ủy ban QLVN tại doanh nghiệp, trong 5 năm qua, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đã không ngừng vượt khó, đạt được những dấu ấn quan trọng trong quá trình phát triển của Tập đoàn và đóng góp một phần vào kết quả điều hành quản lý của Ủy ban, khẳng định vị thế của một doanh nghiệp nhà nước, một Tập đoàn kinh tế quan trọng trong nền kinh tế nước nhà.XEM TIẾP
Ngày 31/7/2023, tại Công ty Apatit Việt Nam, Cụm thi đua số 1 - Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đã tổ chức Hội nghị sơ kết thi đua 6 tháng đầu năm 2023, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Tới dự có đồng chí Vũ Thanh Thủy - Phó Chánh Văn phòng, Thường trực Hội đồng Thi đua khen thưởng Tập đoàn Hóa chất Việt Nam; Về phía Cụm thi đua có đồng chí Nguyễn Thanh Hà - Phó Bí thư Đảng ủy, Thành viên Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc Công ty Apatit Việt Nam (Cụm trưởng); Lãnh đạo, chủ tịch các đoàn thể, cán bộ phụ trách công tác thi đua khen thưởng của các Công ty Cổ phần DAP - Vinachem, Công ty Cổ phần DAP số 2 - Vinachem, Công ty TNHH một thành viên Đạm Ninh Bình và Công ty TNHH Hóa chất và Muối mỏ Việt Lào.XEM TIẾP
Giá cả thanh long bấp bênh, trong khi đó gía phân bón, vật tư nông nghiệp tăng cao khiến nông dân Bình Thuận gặp nhiều khó khăn đối mặt với thua lỗ.XEM TIẾP
Những năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam cần khoảng gần 11 triệu tấn phân bón mỗi năm. Chi phí cho phân bón chiếm gần 1 nửa chi phí sản xuất nông nghiệp. Gần đây giá phân bón trong nước tăng cao.XEM TIẾP
Những năm gần đây, giá các loại phân bón liên tục tăng cao, trong bối cảnh giá nông sản bếp bênh, khiến sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, người nông dân “điêu đứng” trong cơn bão giá. Ghi nhận tại tỉnh Đắk Lắk.XEM TIẾP
Dịch bệnh qua đi, tưởng chừng khó khăn sẽ vơi bớt cho người nông dân, tuy nhiên, giá phân bón vẫn tăng cao, trong khi giá nông sản lại giảm sâu. Nông dân ở tỉnh Quảng Nam sản xuất không có lãi, nhưng không thể bỏ ruộng vườn.XEM TIẾP
Thời điểm hiện tại, giá phân bón vẫn ở mức cao gấp đôi so với trước đây. Nhiều sản phẩm nông nghiệp chủ lực ở vùng cao Lào Cai gặp khó khăn về đầu ra, do doanh nghiệp thu mua với số lượng hạn chế và giá bán thấp. Điều này khiến nông dân lo lắng, nếu giá phân vẫn ở mức cao như hiện tại thì tiếp tục duy trì sản xuất đồng nghĩa sẽ phải bù lỗ.XEM TIẾP
Với hơn 70% dân số sinh sống chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nông dân Đồng bằng sông Cửu Long chịu nhiều biến động thị trường lúa gạo, ngoài những chi phí về thủy lợi, hạ tầng đê điều… đáng lo nhất vẫn là giá cả phân bón thuốc bảo vệ thực vật luôn tăng mỗi mùa vụ. Gánh nặng này chưa thấy dấu hiệu giảm.XEM TIẾP