- Thị trường cao su Đông Nam Á trở lại giao dịch bình thường sau lễ hội Hồi giáo Eid al-Fitr, và khách hàng Trung Quốc - nước tiêu thụ cao su hàng đầu thế giới - cũng trở lại thị trường để tiếp tục làm đầy kho dự trữ của mình.XEM TIẾP
Mặc dù hai tháng nữa mới bước vào vụ Đông -Xuân nhưng giá phân bón tăng chóng mặt. Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam - Nguyễn Đình Hạc Thúy khẳng định: Sốt giá nhưng không thiếu hàng.XEM TIẾP
Giá cao su Tokyo giảm vào ngày thứ 3 do những vấn đề về tài chính vẫn tiếp diễn tại Châu Âu và sự sụt giảm số liệu gần đây tại Mĩ dấy lên những lo ngại về tình trạng xấu đi của nền kinh tế toàn cầu.XEM TIẾP
Thị trường phân bón trong nước thời gian qua vẫn giữ được đà tăng khá ổn định. Mặc dù nhu cầu trong nước hiện đang ở mức thấp nhưng giá các loại phân bón vẫn tiếp tục có chiều hướng tăng do khan hàng và nhu cầu xuất khẩu đang tăng khá mạnh. Giá phân bón tại một số vùng cụ thể như sau :XEM TIẾP
Cách đây hai ngày, ông Phạm Thanh Toàn (thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đi mua phân chuẩn bị cho vụ đông xuân, mới biết giá tăng đến… chóng mặt. XEM TIẾP
Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) Nguyễn Gia Tường cho biết với việc giá bán than cho hóa chất đã tăng 15% kể từ ngày 15/8, Vinachem buộc phải tăng giá bán phân đạm urê lên 15% và phân lân nung chảy tăng 5% để đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất.
Giá cao su châu Á rơi xuống mức thấp nhất 1 tuần trong phiên giao dịch 5/9 bởi báo cáo việc làm tồi tệ từ Mỹ làm tăng nỗi lo về thể trạng kinh tế toàn cầu và sẽ nhấn chìm nhu cầu cao su.
Dù chưa đến thời điểm bón phân rộ cho vụ lúa thu đông năm nay, nhưng trong nửa tháng qua giá phân bón trong nước đã tăng chóng mặt. So với cách đây một năm, giá phân bón nhiều loại đã tăng từ 50% đến gần 100%.XEM TIẾP