Trung Quốc có thể cắt giảm xuất khẩu phân bón, bao gồm phân urê và phân lân, trong năm nay để tăng nguồn cung trong nước và hạ giá thấp hơn sau khi một số loại hàng hoá như dầu ăn, đường, bông và cao su tăng lên mức kỷ lục trong tuần này.XEM TIẾP
Giá cao su kỳ hạn tại Tokyo tăng mạnh lên mức cao nhất của 30 năm, trong khi tại Thượng Hải, giá đã lập kỷ lục mới trong mối quan ngại rằng mưa nhiều trên toàn khu vực Đông Nam Á sẽ tiếp tục làm hạn chế nguồn cung, trong khi lượng xe hơi bán ra tại Trung Quốc có sự tăng vọt.XEM TIẾP
Theo Credit Suisse, phân đạm có khả năng là loại phân bón chủ chốt tiếp tục tăng giá do Trung quốc kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất phân bón và nâng giá phân đạm thành phẩm của Ukraine.XEM TIẾP
Thị trường phân bón thời gian từ 20/10 đến 4/11 có khá nhiều diễn biến. Giá các loại phân bón liên tục tăng mạnh có loại tăng rất cao chỉ trong vòng vài ngày. Thời gian hiện nay do giá đô la Mỹ liên tục tăng khiến nhiều doanh nghiệp không dám đẩy mạnh bán hàng bởi nguồn ngoại tệ khan hiếm XEM TIẾP
Tuy không ồn ào như giá vàng tăng mấy ngày qua nhưng giá phân bón trong hơn một tuần qua âm thầm tăng cũng chẳng khác gì giá vàng, trong khi đó, nhà máy phân đạm Phú Mỹ, nơi cung ứng ra thị trường gần 50% sản lượng phân u rê luôn nói rằng cố gắng bình ổn thị trường.XEM TIẾP
Giá cao su tại Thái lan, nước sản xuất cao su lớn nhất thế giới, đã lập kỷ lục cao vào ngày 5/11/2010 sau khi nguồn cung trên thị trường bị gián đoạn bởi lũ lụt ở miền Nam nước này.
Theo nguồn tin Reuters, giá cao su kỳ hạn trên thị trường Tokyo có thể đạt kỷ lục cao của 2 năm vào cuối tháng 11 này bởi nhu cầu mạnh từ các hãng sản xuất lốp xe, trong bối cảnh thời tiết bất lợi gây khan hiếm nguồn cung ở Đông Nam Á.XEM TIẾP