Tập đoàn Dầu khí quốc gia VN (PVN) ngày 21.7 đã đề nghị Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí (PVFCCo) thực hiện việc dự trữ phân bón theo quy định của Chính phủ, để can thiệp kịp thời khi thị trường phân bón có biến động.XEM TIẾP
Vào những tháng đầu năm 2011, giá urê trên thị trường dao động ở mức 9.000-10.000 đồng/kg, tăng hơn 50% so với cuối năm 2009. Vụ Hè – Thu năm 2011 đang đến gần. Theo dự báo, nhu cầu về phân bón sẽ tăng cao và vì thế giá cả có khả năng cũng sẽ tăng cao.XEM TIẾP
Ngày 20/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) chỉ đạo Tổng Công ty phân bón và Hóa chất dầu khí (PVFCCo) nghiêm túc thực hiện công tác bình ổn giá phân bón, duy trì mức dự trữ theo quy định của Chính phủ, để can thiệp kịp thời khi thị trường có biến động.XEM TIẾP
Dư luận đang xôn xao về việc Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 45/2010/TT-BCT cho phép năm 2011 các doanh nghiệp được nhập khẩu 100.000 tấn muối công nghiệp và 2.000 tấn muối tinh khiết dùng trong y tế. Trong khi ngành nông nghiệp lại đang tồn đọng 234.767 tấn muối ăn.XEM TIẾP
Tại hội thảo “Diễn biến thị trường giá cả sáu tháng đầu năm và dự báo sáu tháng cuối năm” ngày 12-7, nhiều chuyên gia cảnh báo lạm phát cuối năm có thể tăng cao trở lại.XEM TIẾP
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 1/7, Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Phạm Minh Huân cho biết Bộ đang trình Chính phủ phương án điều chỉnh lương tối thiểu theo vùng trong tất cả các loại hình doanh nghiệp.
Phân bón đóng vai trò quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm và chiếm phần lớn giá thành sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, sự bát nháo của thị trường này trong những năm gần đây không chỉ làm đau đầu các nhà quản lý mà còn khiến nông dân thiệt hại đủ đường.
Bộ Công thương vừa có chỉ thị về việc điều tiết cung cầu các mặt hàng thiết yếu, bảo đảm kết hợp hợp lý, gắn sản xuất trong nước với điều hành xuất nhập khẩu 6 tháng cuối năm.XEM TIẾP
Bộ Công thương đang lấy ý kiến các doanh nghiệp xung quanh đề xuất ban hành quy định về dự trữ lưu thông bắt buộc từ 3% đến 12% với 5 mặt hàng thiết yếu là gạo, đường, thép, phân bón, thức ăn chăn nuôi, nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ nhu cầu tiêu dùng đối với mặt hàng thiết yếu tại từng khu vực địa lý khi mất cân đối cung cầu đột biến như thảm họa thiên tai hay chiến tranh, ảnh hưởng đời sống nhân dân và tình hình kinh tế xã hội.XEM TIẾP